print

Dấu hiệu của Suy tĩnh mạch

CEAP phân loại suy tĩnh mạch dựa trên lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu và sinh lý bệnh học:

  • C: Clinical signs – Dấu hiệu lâm sàng
  • E: Etiological Classification – Phân loại căn nguyên bệnh
  • A: Anatomical Distribution – Giải phẫu học
  • P: Pathophysiological dysfunction – Rối loạn chức năng sinh lý bệnh học

C: Dấu hiệu lâm sàng/cận lâm sàng chia thành 7 giai đoạn:

Dau hieu STM

Bảng phân chia các mức độ bệnh theo dấu hiệu lâm sàng.

CO: bệnh nhân không có biểu hiện trên thăm khám lâm sàng nhưng có thể đã có xuất hiện các triệu chứng như nặng chân, mỏi chân đặc biệt là khi phải đứng lâu ngồi lâu.

C1: tĩnh mạch mạng nhện (<4mm)

C2: dãn tĩnh mạch (>4mm)

C3: phù chân

C4: biến đổi sắc tố da

C5: xuất hiện vết loét có khả năng tự lành tuy nhiên nếu không can thiệp điều trị khả năng tái phát trong vòng 36 tháng

C6: vết loét tĩnh mạch hở

Các biểu hiện thường gặp của suy tĩnh mạch

Tĩnh mạch mạng nhện: tĩnh mạch dãn nhỏ nổi dưới da.

tinh mach mang nhen 4Dãn tĩnh mạch: những tĩnh mạch nông bị dãn và suy van tĩnh mạch. Bệnh nhân có thể bị sưng cẳng chân, mắt cá hay ở đầu gối.

dan tinh mach 4

Biến đổi màu da: da biến đổi sang màu nâu. Khi nặng hơn, chúng có thể chuyển thành

bien doi mau da 4

Khi có các biểu hiện đau chân; nặng và mõi chân; sưng, phù; chuột rút ban đêm….Bạn nên đến các trung tâm, cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Bác sỹ quyết định các phương pháp điều trị thích hợp nhất cho tình trạng bệnh của bạn, nhằm ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh, bảo vệ sức khỏe đôi chân và nâng cao chất lượng cuộc sống.